Tác hại của bệnh trĩ ngoại đến sức khỏe

Bệnh trĩ rất phổ biến ở Việt Nam, vậy tác hại của bệnh trĩ ngoại là rất nhiều luôn là mối đe dọa và ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt cũng như sức khỏe của người bệnh khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu không muốn giao tiếp với mọi người.

Bệnh trĩ ngoại dễ nhận biết hơn so với trĩ nội do búi trĩ hình thành bên ngoài hậu môn, phía trên đường lược. Ngay khi búi trĩ mới hình thành, người bệnh có thể cảm nhận được búi trĩ bằng tay hoặc mắt thường. Búi trĩ ngoại thường xuất hiện kèm theo các triệu chứng khó chịu khác như: đại tiện ra máu, đau rát hậu môn, ngứa ngáy khó chịu.

tác hại của bệnh trĩ ngoại

Trong bài viết dưới đây, các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ chia sẻ những tác hại của bệnh trĩ ngoại để người bệnh hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Tác hại của bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại có thể gây ung thư trực tràng

Bệnh trĩ ngoại không trực tiếp gây ra ung thư trực tràng. Tuy nhiên, nếu không điều trị bệnh kịp thời, búi trĩ phát triển lớn, mức độ tổn thương lan rộng đến khu vực ống hậu môn, trực tràng. Ung thư trực tràng là bệnh lý khá nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Chính vì vậy, cách tốt là người bệnh cần gạt bỏ tâm lý tự ti, e ngại để khám và điều trị bệnh trĩ ngoại dứt điểm ngay từ giai đoạn đầu.

Gây thiếu máu, giảm trí nhớ

Đại tiện ra máu là một trong những triệu chứng dễ nhận biết của bệnh trĩ ngoại. Giai đoạn đầu, máu thường chảy ít và kín đáo, càng về sau máu chảy càng nhiều. Mỗi lần đại tiện, người bệnh gặp nhiều đau đớn do máu chảy nhiều. Tình trạng này nếu không được điều trị kịp thới sẽ khiến cơ thể mất đi một lượng máu định. Lâu dần, người bệnh bị thiếu máu, cơ thể xanh xao, mệt mỏi, trí nhớ suy giảm, dễ ngất xỉu, thậm chí suy giảm thị lực…

Gây viêm nhiễm vùng hậu môn

Búi trĩ ngoại hình thành phía trên đường lược sẽ cản trở quá trình đại tiện. Phân dễ bị sót lại, nếu không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây nhiễm trùng búi trĩ, hậu môn.

Bên cạnh đó, búi trĩ tiết ra nhiều dịch nhầy khiến hậu môn luôn ẩm ướt, ngứa hậu môn gây khó chịu. Nếu người bệnh có thói quen dùng tay gãi sẽ gây trầy xước, chảy máu hoặc viêm nhiễm nặng hơn.

Bác sĩ tư vấn

Suy giảm ham muốn tình dục

Búi trĩ phát triển lớn gây mất thẩm mỹ, người bệnh không dám quan hệ tình dục do xấu hổ, mặc cảm với bạn tình. Khi bệnh phát triển đến những giai đoạn cuối còn gây ra nhiều đau đớn, khó chịu mỗi khi quan hệ tình dục. Lâu dần sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khoái cảm và gây suy giảm ham muốn tình dục.

Ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh

Với những triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ ngoại gây ra, người bệnh luôn cảm thấy khó chịu, vướng cộm vùng hậu môn. Tình trạng đau rát, ngứa ngáy hậu môn cũng gây ra rất nhiều phiền toái, là khi hoạt động mạnh hoặc phải đi lại nhiều.

Ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh

Do mắc bệnh tại khu vực nhạy cảm nên đa số người bệnh có tâm lý tự ti, mặc cảm, không dám chữa trị mà âm thầm chịu đựng.

Người mắc bệnh trĩ ngoại thường lo lắng, dễ căng thẳng, stress, ngại tiếp xúc hoặc đến những chỗ đông người, lâu dần có thể dẫn đến trầm cảm.

Biện pháp phòng tránh bệnh trĩ ngoại hiệu quả

Bệnh trĩ ngoại có thể dễ dàng phòng tránh theo những cách sau:

Thay đổi chế độ ăn uống. Ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung chất xơ cho cơ thể, hạn chế táo bón.

Hạn chế ăn các thực phẩm gây kích thích hậu môn, trực tràng như: đồ cay nóng, dầu mỡ, rượu, bia, cà phê, thuốc lá…

Uống nhiều nước, trung bình 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

Tăng cường tập luyện thể dục thể thao với các bài tập nhẹ nhàng.

Hạn chế vận động mạnh quá sức hay thường xuyên khuân vác vật nặng.

Rèn luyện thói quen đại tiện đúng cách, đúng giờ, không cố rặn khi bị táo bón.

Bài viết bạn quan tâm:

Trên đây là những tác hại của bệnh trĩ ngoại đối với sức khỏe. Nếu còn bất cứ thông tin nào cần tư vấn, giải đáp hãy liên hệ ngay đến Phòng khám Thái Hà, số 11-Thái Hà-Đống Đa-Hà Nội để được tư vấn và hỗ trợ đặt lịch khám miễn phí. Mọi thắc mắc xin liên hệ theo hệ thống hotline 0325.780.327 hoặc 0325.780.327 hoặc click vào hộp chat phía dưới để trao đổi trực tiếp với “bác sĩ tư vấn” chuyên khoa.

Hải Yến/Tổng hợp.