Đi cầu ra máu thường là dấu hiệu về các bệnh hậu môn mà người bệnh không để ý đến cho đến khi bệnh trở nên nặng. Nên bạn cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
Cách chữa bệnh trĩ ngoại thông dung hiện nay cần phải cần phải phù thuộc vào từng cấp độ. Bệnh trĩ ngoại hay còn có tên gọi là bệnh lòi dom, hình thành do xuất hiện các đám rối tĩnh mạch phía ngoài hậu môn, trên đường lược. Các búi trĩ này phát triển ngày càng lớn, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh.
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại như thói quen ăn uống thiếu khoa học, táo bón, tiêu chảy mãn tính, lười vận động, thường xuyên khuân vác vật nặng, căng thẳng, stress liên tục, do sự tăng sinh quá mức của lớp da thừa phía trên đường lược…
Bài viết bạn quan tâm:
- Bệnh trĩ để lâu có nguy hiểm không đến tính mạng không?
- Khái niệm nứt kẽ hậu môn
- Mổ trĩ nên ăn gì?
- Táo bón là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ
- Tìm hiểu rõ trĩ nội độ 1
Điều trị bệnh trĩ cần kết hợp giữa việc dùng thuốc và thay đổi chế độ sống khoa học. Nếu không điều trị được tận gốc nguyên nhân gây bệnh sẽ rất dễ tái phát trở lại.
Trong nội dung bài viết dưới đây, các bác sĩ tạiPhòng khám đa khoa Thái Hà sẽ chia sẻ về cách điều trị bệnh trĩ ngoại thông dụng hiện nay.
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thảo dược tự nhiên
Có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh trĩ ngoại bằng thảo dược giúp đem lại hiệu quả tích cực. Người bệnh có thể tham khảo một số bài thuốc sau:
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng rau diếp cá: Do có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, kháng khuẩn, người bệnh có thể dùng rau diếp cá xay thành sinh tố để uống hoặc giã nát rau diếp cá để đắp lên hậu môn, búi trĩ đều đặn mỗi ngày.
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng đu đủ xanh: Nhựa từ trái đu đủ xanh có tác dụng làm co búi trĩ ngoại hiệu quả. Để thực hiện người bệnh bổ đôi trái đu đủ xanh, buộc úp vào 2 cẳng chân trước khi đi ngủ. Thực hiện đều đặn đến khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm.
Ngoài 2 phương pháp trên, các bạn có thể áp dụng điều trị bệnh trĩ bằng lá bỏng, lá rau thiên lý, củ nghệ tươi, quả sung…Điều trị trĩ ngoại bằng thảo dược được đánh giá là khá an toàn, hiệu quả nhưng hầu như chỉ có tác dụng đối với bệnh ở giai đoạn nhẹ.
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc
Điều trị nội khoa bao gồm việc sử dụng các loại thuốc uống, thuốc bôi và thuốc đạn đặt hậu môn.
❄ Thuốc uống chủ yếu bao gồm các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc nhuận tràng, giảm đau có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm, nhuận tràng, giảm cơn đau do búi trĩ gây ra.
❄ Thuốc gel bôi có tác dụng tại chỗ giúp giảm ngứa ngáy búi trĩ, kháng khuẩn, tiêu sưng.
❄ Thuốc đạn đặt hậu môn có tác dụng cầm máu búi trĩ giảm đau rát, ngứa ngáy.
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng cách thay đổi chế độ sống
Thay đổi chế độ sống khoa học sẽ giúp điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả và hạn chế tái phát. Cụ thể như sau:
Ăn uống nhiều chất xơ để hạn chế táo bón.
Tránh ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, rượu bia, chất kích thích và đồ uống chứa cồn
Uống nhiều nước
Tăng cường tập luyện thể dục thể thao
Hạn chế vận động mạnh quá sức trong thời gian dài
Xây dựng thói quen đại tiện đúng cách, đúng giờ.
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa
Trường hợp trĩ ngoại mức độ nhẹ người bệnh có thể áp dụng các thủ thuật như chích xơ, quang đông hồng ngoại, cắt trĩ bằng laser, phương pháp Longo…
Đối với trường hợp trĩ ngoại dạng nặng, búi trĩ phát triển lớn nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến sa nghẹt, hoại tử búi trĩ, nhiễm trùng hậu môn.
Trong đó phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT được đánh giá là tiên tiến, hiệu quả triệt để hiện nay.
Với ưu điểm không gây đau, không chảy máu, không can thiệp bằng dao mổ, hạn chế tối đa phạm vi thương tổn, thực hiện nhanh chóng, không cần nằm viện, hạn chế tái phát, phương pháp này đã giúp chữa trĩ ngoại trên rất nhiều bệnh nhân. Bệnh trĩ ngoại nếu không chữa trị kịp thời và dứt điểm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc cách chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả. Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà về bệnh mụn rộp sinh dục. Do dung lượng bài viết có hạn nên nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0325.780.327 hoặc 0325.780.327 hoặc click vào hộp chat phía dưới để trao đổi trực tiếp với “bác sĩ tư vấn” chuyên khoa.
Biên soạn/Hải Yến.