Bệnh trĩ lây qua đường nào và tự khỏi được không?

Bệnh trĩ có lây không? Bệnh trĩ lây qua những con đường nào và bệnh trĩ có tự khỏi được không là những thắc mắc mà thời gian gần đây phòng khám Thái Hà thường xuyên nhận được.

Để giải đáp cho những thắc mắc này, các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ chia sẻ chi tiết hơn trong nội dung bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ lây qua những đường nào?

Các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà chia sẻ bệnh trĩ không có khả năng lây truyền và không di truyền qua bất cứ con đường nào. Có nhiều người trong cùng một gia đình mắc bệnh trĩ dẫn đến lầm tưởng rằng bệnh trĩ có khả năng di truyền hoặc lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp hoặc ngồi chung ghế. Thực tế, bệnh trĩ gây ra hoàn toàn do thói quen sinh hoạt không tốt ở mỗi người. Búi trĩ hình thành do sự căng phồng, ứ đọng của các tĩnh mạch tại hậu môn, trực tràng. Đây cũng là căn bệnh tại hậu môn, trực tràng có tỉ lệ người mắc cao hiện nay.

bệnh trĩ lây qua đường nào không

Bệnh trĩ bao gồm có 2 loại chính là bệnh trĩ nội và trĩ ngoại.

Đối với trĩ nội, búi trĩ hình thành bên trong ống hậu môn, trực tràng, chỉ sa ra ngoài khi đã phát triển lớn.

Đối với trĩ ngoại, búi trĩ hình thành ngay bên ngoài ống hậu môn, phía trên đường lược, sẽ phát triển lớn theo từng cấp độ bệnh.

Với những trường hợp mắc bệnh trĩ nội và trĩ ngoại cùng lúc sẽ rất dễ kết hợp với nhau để tạo thành trĩ hỗn hợp. Trĩ hỗn hợp có đặc điểm là búi trĩ kéo dài từ ống hậu môn ra phía ngoài đường lược, mức độ chảy máu, đau rát cũng trầm trọng hơn.

Bệnh trĩ không chỉ khiến người bệnh khó chịu, mệt mỏi, đau đớn mà còn gây tâm lý tự ti, mặc cảm do mắc bệnh ở vùng nhạy cảm.

Bệnh trĩ có tự khỏi được không?

Nếu bạn đang mắc bệnh trĩ nhưng chủ quan không điều trị bệnh thì bệnh sẽ không thể tự khỏi. Đối với trường hợp bị bệnh trĩ giai đoạn đầu, người bệnh có thể chữa khỏi bằng cách thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt mà không cần phải điều trị bằng thuốc.   

Một số thói quen trong sinh hoạt giúp bạn đẩy lùi được bệnh trĩ như sau:

Có chế độ ăn uống khoa học, hợp lý, ăn nhiều rau xanh, trái cây để cung cấp chất xơ, hạn chế táo bón.

Hạn chế thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ.

Tránh xa rượu bia, cà phê, các chất kích thích.

Uống nhiều nước để hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả.

Rèn luyện thói quen đại tiện đúng cách, khoa học.

Nếu đã thực hiện các biện pháp trên mà bệnh vẫn không có dấu hiệu suy giảm, bạn cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn kết hợp với phương pháp ngoại khoa thích hợp.

Bài viết bạn quan tâm:

Bệnh trĩ ở giai đoạn nặng nếu không được chữa trị sớm không những không thể tự khỏi mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vừa rồi là những chia sẻ của chúng tôi về thắc mắc bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Bệnh trĩ lây qua đường nào? Do dung lượng bài viết có hạn nên nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp hãy liên hệ ngay đến Phòng khám đa khoa Thái Hà tại số 11 – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội bằng cách gọi điện đến số 0325.780.327 – 0325.780.327 hoặc nhấp chuột vào nút “Bác sĩ tư vấn” dưới đây để được giải đáp.

Tư vấn miễn phí và đăng kí khám bệnh miễn phí qua nút sau đây hoặc hãy gọi điện ngay cho chúng tôi qua đường dây nóng 0325.780.327 hoặc sử dụng tiện ích chat online phía dưới.